Cách nhận biết, phân biệt gỗ lim Nam Phi với gỗ lim Lào

Đăng lúc: 16:15, Thứ Tư, 14-05-2014 - Lượt xem: 12752

Nếu nhìn bằng mắt thường sẽ rất khó nhận ra được sự khác nhau cơ bản giữa gỗ Lim Lào và Lim Nam Phi.

Vì nhìn về hình thức 2 loại gỗ này tương đối giống nhau về màu sắc, mùi hương và cấu trúc vân gỗ, nhất là khi đã được phun sơn thì việc phân biệt 2 loại gỗ này thật không dễ dàng. Bài viết này sẽ cung cấp cho các kỹ sư giám sát các phương pháp đơn giản để có thể phân biệt chính xác 2 loại gỗ trên trong quá trình giám sát và nghiệm thu trên công trường.

Về màu sắc

Khi chưa phun màu, gỗ Lim Lào có màu sắc đỏ hơn và đậm màu hơn. Nhưng khi phun màu rồi thì sản phẩm làm bằng gỗ Lim Lào sẽ có màu sắc sáng bóng hơn sản phẩm làm bằng gỗ Lim Nam Phi.

Về kiểu vân gỗ

Vân gỗ Lim Lào mau hơn (dày hơn), tom gỗ mịn hơn vì thông thường tuổi trưởng thành để có thể khai thác được của gỗ Lim lào cao hơn so với Lim Nam Phi.

Về khối lượng

Với cùng một thể tích Lim Lào có thể nặng hơn Lim Nam Phi 1,2 - 1,5 lần.

Đánh giá chung

Thông qua các phép thử tại phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng của VNT Việt Nam cho thấy: Gỗ Lim Lào có độ ổn định cao hơn trong các điều kiện thời tiết nóng ẩm thay đổi thất thường, có khả năng chịu lực cao hơn, bền chắc hơn. Các sản phẩm làm từ gỗ Lim Lào có tuổi thọ cao hơn so với các sản phẩm làm từ gỗ Lim Nam Phi.

Tuy vậy gỗ Lim Nam Phi cũng có những đặc điểm riêng tạo nên ưu thế, đó là khối lượng riêng nhẹ hơn nên cũng dễ hơn cho việc vận chuyển khai thác và chế biến. Vì giá thành thấp hơn nên dùng gỗ lim Nam phi phù hợp với đa số người tiêu dùng.

Phòng Kỹ thuật

Theo dõi:

Từ khóa: đánh giá, phân biệt, lim lào, lim nam phi, gỗ,

Các bài liên quan đến nội thất và kết cấu gỗ


TCVN 5372:1991 và TCVN 5373:1991 - Đồ gỗ - Yêu cầu kỹ thuật, lấy mẫu và phương pháp thử

Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật chung cho đồ dùng bằng gỗ (đồ gỗ) được sản xuất từ gỗ và vật liệu gỗ, không áp dụng đối với đồ gỗ được sản xuất từ các nguyên liệu khác hoặc hộn hợp giữa gỗ và các nguyên liệu khác.


TCVN 8573:2010 - Tre - Thiết kế kết cấu

Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc sử dụng các kết cấu tre, nghĩa là các kết cấu làm từ tre (tre nguyên, tre chẻ, tre ghép thanh bằng keo) hoặc các tấm ván tre được ghép lại với nhau bằng keo dán hoặc chốt cơ học.


TCVN 12185:2017 - Bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích kiến trúc nghệ thuật. Thi công và nghiệm thu kết cấu gỗ

Tiêu chuẩn này áp dụng cho thi công và nghiệm thu trong công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi các cấu trúc bằng gỗ tự nhiên trong các di tích kiến trúc - nghệ thuật khi các cấu kiện chịu lực được liên kết với nhau bằng mộng và chốt.

Tin cùng chuyên mục


Những điểm mới cần lưu ý khi áp dụng TCVN 7336:2021 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt

TCVN 7336:2021 được bổ sung, chỉnh sửa từ TCVN 7336:2003 nhằm đáp ứng sát hơn với yêu cầu thực tiễn trong cuộc sống. Dưới đây là một số quy định mới cần lưu ý khi áp dụng.


Quy định về việc tháo dỡ cốp pha đà giáo

Việc tháo dỡ cốp pha (hay còn gọi là ván khuôn), đà giáo là công việc rất quan trọng. Nếu thi công không đúng kỹ thuật có thể gây mất an toàn cho người lao động và ảnh hưởng tới chất lượng công trình. Do vậy việc tháo dỡ cốp pha, đà giáo cần tuân thủ các quy định dưới đây.


Quy định kỹ thuật thang máy đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng

Đây là các yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình thang máy để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng.


Công trình hết hạn bảo hành, trách nhiệm thuộc về ai?

Có rất nhiều công trình sau một thời gian xây dựng và sử dụng thì xảy ra tình trạng xuống cấp, rạn nứt, hư hỏng làm ảnh hưởng đến mỹ quan, sự an toàn cho người sử dụng. Vì vậy, xác định trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan nhằm khắc phục, bảo hành, bảo trì công trình xây dựng là điều cần thiết.


Quy định về hồ sơ nghiệm thu về phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Dự án, công trình có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đã được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy phải được chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.


Những công trình nào phải được đánh giá an toàn?

Đánh giá định kỳ về an toàn của công trình xây dựng (sau đây gọi là đánh giá an toàn công trình) là hoạt động xem xét, đánh giá định kỳ khả năng chịu lực và các điều kiện để công trình được khai thác, sử dụng an toàn.


Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng là gì?

Bạn là nhà thầu thi công xây dựng hay chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án? Dù là bên nào đi chăng nữa thì bạn cũng cần phải nắm rõ 18 trách nhiệm của nhà thầu thi công được nêu dưới đây, đặc biệt là quy định cuối cùng.


Các trường hợp bắt buộc phải áp dụng đấu thầu qua mạng

Áp dụng đấu thầu qua mạng là một ưu tiên trong cải cách đấu thầu mua sắm công ở nhiều quốc gia đang phát triển. Đây là hoạt động cần thiết để hệ thống mua sắm công minh bạch và hiệu quả.


Quy định về kích thước lan can ban công, lô gia, cầu thang, ô thông tầng, hành lang

Chiều cao tối thiểu của lan can, độ rộng thông thủy giữa các thanh đứng,... của lan can là quy định bắt buộc khi thẩm tra thiết kế kiến trúc một công trình vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh mạng con người.


Quy định về Hồ sơ quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình

Bài viết này quy định những hồ sơ bắt buộc phải có trong quá trình nghiệm thu chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình.

Tìm kiếm


Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:


Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

Liên hệ

Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: contact@vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.

giacoketcau.com

Mô tả gia cố kết cấu bằng phương pháp dán tấm sợi carbon fiber

Gia cố kết cấu bằng tấm sợi Các bon cường độ cao (CFRP - Carbon Fiber) có các ưu điểm sau:
- Không đục phá kết cấu hiện có, chỉ bóc bỏ lớp vữa trát (nếu có).
- Không ảnh hưởng đến kiến trúc hiện trạng của công trình.
- Không làm tăng tải trọng của công trình.
- Quá trình thi công nhanh, không ảnh hưởng đến công trình lân cận.
- Tấm sợi carbon fiber (CFRP) và keo liên kết không chịu tác động bởi ăn mòn hóa học (axit, kiềm) và ô xi hóa dưới tác động của điều kiện môi trường.

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Hotline: 098.999.6440

Facebook

Youtube

<< Download hồ sơ năng lực mới nhất

Tìm kiếm tài liệu