Quy định về đánh giá kết quả nén mẫu thí nghiệm bê tông
Đăng lúc: 19:03, Thứ Năm, 10-11-2016 - Lượt xem: 168355
Mác bê tông của từng cấu kiện trong công trình do đơn vị thiết kế tính toán và chỉ định. Để đảm bảo chất lượng công trình, công tác thi công bê tông tại hiện trường phải tuyệt đối tuân thủ các quy trình nhằm đảm bảo mác thiết kế.
Khi nói đến mác bê tông là nói đến khả năng chịu nén của mẫu bê tông. Mẫu dùng để đo cường độ là một mẫu bê tông hình lập phương có kích thước 150 mm×150mm×150 mm, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn quy định trong TCVN 3105:1993, trong thời gian 28 ngày sau khi bê tông ninh kết. Sau đó được đưa vào máy nén để đo ứng suất nén phá hủy mẫu (qua đó xác định được cường độ chịu nén của bê tông), đơn vị tính bằng MPa (N/mm²) hoặc daN/cm² (kG/cm²).
Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông.
Tuy nhiên trong quá trình làm việc thực tế, nhiều kỹ sư vẫn tranh luận về việc đánh giá kết quả thí nghiệm nén mẫu bê tông và thắc mắc "Cường độ nén mẫu bê tông đạt mác thiết kế khi nào?". Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043 xin giải thích và dẫn chứng như sau:
Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, tại Mục 7.1.8 có nêu:
"Cường độ bê tông sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu đúc tại hiện trường được coi là đạt yêu cầu thiết kế khi giá trị trung bình của từng tổ mẫu (mỗi tổ mẫu gồm 3 viên mẫu) không được nhỏ hơn mác thiết kế và không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 85% mác thiết kế..."
Cùng chủ đề:
1. Quy đổi mác bê tông (M) tương ứng với cấp độ bền (B)
2. Quy trình kiểm định chất lượng bê tông hiện trường bằng phương pháp khoan lấy mẫu
3. TCXDVN 239:2006 - Bê tông nặng. Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình
4. Mức độ chính xác của các phương pháp thí nghiệm bê tông tại hiện trường
Quý vị có nhu cầu thí nghiệm kiểm định chất lượng bê tông giá rẻ vui lòng liên hệ:
PHÒNG THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH LAS-XD 1043
- Địa chỉ: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 (giờ hành chính)
- Hotline 24/7: 098.999.6440
- Email: lasxd1043@gmail.com
|
Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043
Từ khóa: bê tông, cường độ, không đạt, đạt yêu cầu, ép mẫu,
Các bài liên quan đến thí nghiệm kiểm định chất lượng bê tông
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu chế tạo mẫu bê tông khoan, cắt từ kết cấu, phương pháp thí nghiệm xác định cường độ nén, kéo khi bửa, kéo khi uốn (sau đây gọi chung là cường độ) của các loại bê tông trong các cấu kiện, kết cấu bê tông bê tông cốt thép đúc sẵn và đổ tại chỗ, trong các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho hỗn hợp bê tông nặng, bê tông nhẹ và bê tông cốt sợi sản xuất theo phương pháp định lượng thể tích và trộn liên tục.
Mác bê tông, cấp bền hay cường độ bê tông là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng bê tông trộn tay, trộn máy hay thương phẩm.
Tiêu chuẩn này quy định nguyên tắc và hướng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá cường độ chịu nén của bê tông sử dụng trong thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thiết kế theo TCVN 5574:2012.
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam cấp bền bê tông ký hiệu là B hoặc M nhưng trong một số bản vẽ do nước ngoài thiết kế ký hiệu cấp bền C gây lúng túng cho không ít kỹ sư xây dựng Việt Nam.
Khoan lấy mẫu trực tiếp trên cấu kiện bê tông móng, cột, dầm, sàn, nền đường,... là phương pháp kiểm định chất lượng bê tông tại hiện trường cho kết quả có độ chính xác cao nhất.
Đối với phương pháp khoan lấy mẫu, nhất thiết phải tìm hiểu về loại, kích thước hạt cốt liệu lớn nhất và chiều dày của kết cấu để lựa chọn đường kính và chiều cao mẫu khoan thích hợp.
Tiêu chuẩn này hướng dẫn sử dụng các phương pháp thí nghiệm để xác định và đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình.
Thí nghiệm kiểm định chất lượng bê tông tại hiện trường gồm có 3 phương pháp: khoan lấy mẫu, siêu âm và dùng súng bật nảy. Tuy nhiên mỗi phương pháp có độ chính xác khác nhau.
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc nghiệm thu đối với hỗn hợp bê tông trộn sẵn khối lượng thể tích 2200 - 2500 kg/m3 trên cơ sở xi măng, cốt liệu đặc chắc dùng thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép liền khối hoặc đúc sẵn.
Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén, uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông, gọi là mác bê tông.
Tiêu chuẩn này hướng dẫn xác định cường độ nén của bê tông bằng phương pháp sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng thử bê tông loại bật nẩy.
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật và nguyên tắc nghiệm thu đối với hỗn hợp bê tông trộn sẵn có khối lượng từ 2200kg/m3 đến 2500kg/m3 trên cơ sở xi măng, cốt liệu đặc chắc dùng thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép liền khối hoặc đúc sẵn.
Tiêu chuẩn này dùng để xác định độ đồng nhất và cường độ nén của bê tông nặng trong kết cấu bằng súng bật nẩy.
Tiêu chuẩn này hướng dẫn phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm để đánh giá các tính chất của bê tông, bê tông cốt thép và bê tông cốt thép ứng suất trước.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định cường độ chịu nén của bê tông nặng.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu hỗn hợp bê tông nặng, phương pháp chế tạo và bảo dưỡng các mẫu thử bê tông nặng dùng để kiểm tra các tính chất của chúng trong quá trình thi công, sản xuất và nghiệm thu các kết cấu sản phẩm.
TCVN 5574:2012 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế) đánh giá cường độ bê tông theo cấp độ bền B. TCVN 4453:1995 (Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu) đánh giá cường độ bê tông là Mác (M)
Tin cùng chuyên mục
Đo kiểm tra định kỳ điện trở tiếp địa (đo điện trở nối đất) của hệ thống chống sét là bắt buộc nhằm gia tăng sự an toàn cho người, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp. Hơn nữa, việc kiểm tra, bảo trì nhằm giảm thiểu hư hỏng và tăng tuổi thọ cho các thiết bị được tiếp đất.
Đo điện trở đất của hệ thống tiếp địa, chống sét nhằm kiểm tra khả năng phóng - truyền điện (sét) của hệ thống.
Toàn bộ quá trình kiểm tra chất lượng bê tông đường tập lái của Trung tâm đào tạo lái xe ô tô Ninh Giang được Phòng thí nghiệm LAS-XD 1043 thực hiện ngay tại công trường trước sự chứng kiến của các bên liên quan.
Viện Goethe là một tổ chức văn hóa của Cộng hòa Liên bang Đức, hoạt động trên phạm vi toàn thế giới. Vì vậy vấn đề an toàn chống sét luôn được đề cao hàng đầu nhằm hạn chế thiệt hại cho người và thiết bị.
Người nông dân nghèo cả đời xây được mái nhà để có chỗ che mưa nắng lúc tuổi già nhưng bê tông mái mác 250# nứt và thấm dột nhiều dù đã qua 28 ngày tuổi.
Gồm 2 khối nhà Văn phòng và Phụ trợ, giá trị điện trở đất yêu cầu của hệ thống chống sét phải nhỏ hơn 10 ôm.
Vì một chút không cẩn thận, đơn vị cung cấp bê tông thương phẩm làm mất mẫu bê tông đã đúc tại thời điểm đổ bê tông làm cho chủ nhà hết sức lo lắng.
Bê tông có hiện tượng phân tầng, bề mặt bê tông sàn mái không cứng. Tại thời điểm thí nghiệm, bê tông đạt 28 ngày tuổi nhưng nhiều vị trí mặt sàn vẫn dùng cây gỗ cày lên dễ dàng.
Công trình mới đưa vào sử dụng được 7 tháng nhưng bê tông sàn mái (trần tầng 1) có dấu hiệu rạn nứt.
Bao gồm 1 tòa nhà văn phòng cao 3 tầng và 5 dãy nhà xưởng sản xuất cơ khí. Giá trị điện trở đất yêu cầu nhỏ hơn 10 ôm.
Tìm kiếm
Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:
Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.
Liên hệ
Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:
- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: contact@vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.