TCVN 6305-11:2006 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với giá treo ống của hệ thống Sprinkler tự động

Đăng lúc: 15:39, Thứ Hai, 09-03-2020 - Lượt xem: 7100

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về tính năng, phương pháp thử và ghi nhãn đối với giá treo ống.

Vật liệu

Giá treo và các bộ phận của giá treo phải được chế tạo từ vật liệu sắt hoặc các vật liệu không nhạy cảm với nhiệt khác.

Yêu cầu chung

Giá treo ống hoặc bộ phận liên kết với công trình phải được thử theo các yêu cầu của Bảng dưới đây khi sử dụng các giá trị đối với cỡ kích thước danh nghĩa lớn nhất của đường ống thích ứng với giá treo hoặc sử dụng tải trọng lớn nhất của cỡ kích thước cần lớn nhất có thể lắp được với giá treo, lấy giá trị nào lớn hơn.

Cỡ kích thước thanh treo

Giá treo và các bộ phận của giá treo phải được cung cấp cùng với các cỡ kích thước thanh treo phù hợp với Bảng dưới đây trừ khi có quy định khác.

Kích thước danh nghĩa của ống (DN)

Đường kính ngoài của ống (mm) Cỡ kích thước nhỏ nhất của cần treo (mm) Tải trọng đặt trước (N) Tải trọng (a) thử độ giãn dài (N) Tải trọng (b) thử yêu cầu (N)
20 26,7 10 hoặc 8 100 1700 3400
25 33,4 10 hoặc 8 150 1700 3400
32 42,2 10 hoặc 8 200 1700 3400
40 48,3 10 hoặc 8 250 1700 3400
50 60,3 10 hoặc 8 350 1700 3400
65 76,1 10 539 2084 4168
80 88,9 10 785 2354 4707
90 101,6 10 883 2795 5590
100 114,3 10 1128 3334 6669
125 139,7 12 1569 4462 8924
150 168,3 12 2109 5884 10000
200 219,2 12 3334 9022 17000
250 273,1 16 5002 13019 20000
300 323,9 16 6816 17481 35158

(a) Tương đương với 50 % của 5 lần trọng lượng một ống thép cỡ 40 chứa đầy nước cao 4,6 m cộng với khối lượng cố định 115 kg.

(b) Tương đương với 5 lần trọng lượng một ống thép có cỡ 40 chứa đầy nước cao 4,6 m cộng với khối lượng cố định 115 kg.

Có thể sử dụng thanh giá treo D8 mm cho các cỡ kích thước ống đến và bằng DN 50.

Các cỡ kích thước thanh giá treo là các đường kính danh nghĩa kết hợp với ren được gia công. Đối với ren cán, đường kính của thanh treo không được nhỏ hơn đường kính của chân ren.

Một số cụm của giá treo như cái kẹp được vặn (đóng) có sự tham gia của bột bôi trơn và các vỏ giãn nở có kích thước 6 mm và 8 mm cần sử dụng đầu nối chuyển tiếp để nối với thanh treo có cỡ kích thước danh nghĩa 10 mm. Các đầu nối chuyển tiếp do nhà sản xuất cung cấp phải có đủ độ bền để chịu được tải trọng thử áp dụng cho cỡ kích thước ống lớn nhất cho phép.

Thép dẹt không có lớp phủ bảo vệ có chiều dầy không nhỏ hơn 3 mm được sử dụng làm giá treo kiểu quai kẹp chữ U, quai treo điều chỉnh được có khớp xoay và các giá treo bằng thép dẹt khác, nếu giá treo có chiều rộng tối thiểu bằng 25 mm và có độ bền tối thiểu phải bằng 150% tải trọng thử yêu cầu.

Có thể sử dụng đồ kẹp chữ C được chế tạo có chiều dầy kép, không nhỏ hơn 3 mm và được chế tạo từ thép không có lớp phủ bảo vệ để tạo ra tiết diện dầy 6 mm nếu đồ kẹp này có độ bền tối thiểu phải bằng 150 % tải trọng thử yêu cầu.

Có thể sử dụng đồ kẹp thép dập đúc vào bê tông được chế tạo từ thép không có lớp phủ bảo vệ, có chiều dầy không nhỏ hơn 3 mm nếu đồ kẹp này tuân theo tất cả các yêu cầu khác.

Nếu giá treo hoặc bộ phận của giá treo được chế tạo từ thép dẹt thì chiều dầy của thép tối thiểu phải bằng 4,8 mm.

...

TCVN 6305-11:2006 hoàn toàn tương đương ISO 6182-11:2003.


Chi tiết nội dung Tiêu chuẩn, mời Quý vị xem hoặc download tại đây: 

Phòng Kỹ thuật

Theo dõi:

Từ khóa: tiêu chuẩn, sprinkler, giá treo ống, ti treo ống,

Các bài liên quan đến bộ tiêu chuẩn TCVN 6305


TCVN 6305-10:2013 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Sprinkler trong nhà của hệ thống phòng cháy chữa cháy

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về tính năng, các phương pháp thử và các yêu cầu về ghi nhãn đối với các sprinkler sử dụng trong nhà.


TCVN 6305-9:2013 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với đầu phun sương của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về tính năng, các phương pháp thử và các yêu cầu về ghi nhãn đối với đầu phun sương.


TCVN 6305-7:2006 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với sprinkler phản ứng nhanh ngăn chặn sớm (ESFR) của hệ thống phòng cháy chữa cháy

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu về tính năng, phương pháp thử và ghi nhãn đối với các sprinkler phản ứng nhanh ngăn chặn sớm (ESFR) có phần tử dễ nóng chảy và bầu thủy tinh.


TCVN 6305-5:2009 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Van tràn của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu về đặc tính, phương pháp thử, ghi nhãn đối với van tràn, thiết bị bổ sung có liên quan của nhà sản xuất dùng trong hệ thống tràn và hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động tác động trước.


TCVN 6305-4:1997 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Cơ cấu mở nhanh của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này quy định đặc tính và yêu cầu thử đối với cơ cấu mở nhanh dùng với van ống khô trong hệ thống phòng cháy chữa cháy, làm đẩy nhanh sự hoạt động của van khi một hoặc một số sprinkler hoạt động.


TCVN 6305-3:2007 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Van ống khô của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này quy định tính năng, các yêu cầu, phương pháp thử và các yêu cầu về ghi nhãn đối với van ống khô và thiết bị bổ sung có liên quan do nhà sản xuất quy định được sử dụng trong các hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động ống khô.


TCVN 6305-2:2007 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Van báo động kiểu ướt, Bình làm trễ và Chuông nước của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này quy định tính năng, các yêu cầu, phương pháp thử và các yêu cầu về ghi nhãn đối với van báo động kiểu ướt, bình làm trễ, chuông nước và thiết bị bổ sung sử dụng trong hệ thống spinkler tự động chữa cháy theo quy định của nhà sản xuất.


TCVN 6305-8:2013 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Van báo động khô tác động trước của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu về tính năng, phương pháp thử và ghi nhãn đối với các van báo động khô tác động trước và thiết bị, đường ống bên ngoài có liên quan do nhà sản xuất qui định được sử dụng trong các hệ thống phòng cháy tự động tác động trước không có khóa liên động.


TCVN 6305-6:2013 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Van một chiều của hệ thống Sprinkler tự động

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu về tính năng, phương pháp thử và ghi nhãn đối với các van một chiều được sử dụng trong các hệ thống chữa cháy tự động.


TCVN 6305-1:2007 - Yêu cầu và phương pháp thử đối với Sprinkler của hệ thống phòng cháy chữa cháy

Tiêu chuẩn này qui định các đặc tính, phương pháp thử và ghi nhãn đối với sprinkler thông thường, sprinkler phun sương, sprinkler phun sương thẳng và sprinkler bên vách. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các sprinkler có nhiều miệng phun.

Tin cùng chuyên mục


TCVN 12314-2:2022 - Bình chữa cháy tự động kích hoạt – Phần 2: Bình khí chữa cháy

Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử và yêu cầu lắp đặt đối với bình khí chữa cháy tự động kích hoạt được kích hoạt bằng tác động nhiệt.


TCVN 3890:2023 - Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí

Phương tiện phòng cháy và chữa cháy là Phương tiện cơ giới, thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất, công cụ hỗ trợ chuyên dùng cho việc phòng cháy và chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.


QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình

Quy chuẩn này quy định: Các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, khoang cháy, nhà và các công trình xây dựng (sau đây gọi chung là nhà); Phân loại kỹ thuật về cháy cho vật liệu xây dựng, cấu kiện xây dựng, các phần và bộ phận của nhà và nhà.


TCVN 7336:2021 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt - Yêu cầu thiết kế và lắp đặt

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với việc thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt cho nhà và công trình.


TCVN 13333:2021 - Hệ thống chữa cháy bằng Sol khí - Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt, kiểm tra và bảo dưỡng

Tiêu chuẩn này quy định về yêu cầu thiết kế, lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy bằng Sol-khí theo thể tích, ứng dụng trong các nhà, công trình và một số ứng dụng đặc biệt khác (như tủ điện, tuabin điện...).


TCVN 5738:2021 - Hệ thống báo cháy - Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế hệ thống báo cháy cho nhà, công trình. Tiêu chuẩn này không áp dụng để thiết kế hệ thống báo cháy cho: Nhà và công trình được thiết kế theo quy định đặc biệt.


QCVN 06:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình

Quy chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn cháy cho gian phòng, nhà và các công trình xây dựng (sau đây gọi chung là nhà) và bắt buộc áp dụng trong tất cả các giai đoạn xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa hay thay đổi công năng, đồng thời quy định phân loại kỹ thuật về cháy cho các nhà, phần và bộ phận của nhà, cho các gian phòng, cấu kiện xây dựng và vật liệu xây dựng.


QCVN 02:2020/BCA - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trạm bơm nước chữa cháy

Quy chuẩn này quy định về yêu cầu an toàn, kỹ thuật đối với trạm bơm nước chữa cháy cố định trong các giai đoạn thiết kế, lắp đặt, vận hành, nghiệm thu, kiểm tra, bảo dưỡng, quản lý.


TCVN 6396-72:2010 - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy chở người và hàng - Phần 72: Thang máy chữa cháy

Tiêu chuẩn này áp dụng cho các thang máy chữa cháy có trang bị hành lang phòng cháy.


QCVN 06:2020/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình

Quy chuẩn này được xây dựng trên cơ sở soát xét, chỉnh sửa, bổ sung QCVN 06:2010/BXD của Bộ Xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn về đảm bảo an toàn cháy cho nhà và công trình.

Tìm kiếm


Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:


Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.

Liên hệ

Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:

- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: contact@vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.

giacoketcau.com

Mô tả gia cố kết cấu bằng phương pháp dán tấm sợi carbon fiber

Gia cố kết cấu bằng tấm sợi Các bon cường độ cao (CFRP - Carbon Fiber) có các ưu điểm sau:
- Không đục phá kết cấu hiện có, chỉ bóc bỏ lớp vữa trát (nếu có).
- Không ảnh hưởng đến kiến trúc hiện trạng của công trình.
- Không làm tăng tải trọng của công trình.
- Quá trình thi công nhanh, không ảnh hưởng đến công trình lân cận.
- Tấm sợi carbon fiber (CFRP) và keo liên kết không chịu tác động bởi ăn mòn hóa học (axit, kiềm) và ô xi hóa dưới tác động của điều kiện môi trường.

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố dầm không đạt mác bê tông

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố khả năng chịu cắt của dầm

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố dầm thi công thiếu thép chịu lực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố cột bê tông bị giảm yếu do môi trường, hóa chất xâm thực

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố lỗ mở ô thông tầng

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố bê tông sàn bị nứt

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố kết cấu sàn đáy bể bơi

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố trần để cắt dầm nhằm tăng chiều cao thông thủy tầng

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố đường ống bị giảm yếu nhưng không phải dừng hoạt động sản xuất

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố sàn không dầm bị nứt

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố trần bê tông nhà cổ xuống cấp

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố lanh tô không cần tháo cửa

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Gia cố sàn kê ba cạnh bị nứt do xây tường lên trên

Hotline: 098.999.6440

Facebook

Youtube

<< Download hồ sơ năng lực mới nhất

Tìm kiếm tài liệu