Thép cốt bê tông - Ký hiệu S hoặc S4 là gì, tương đương với mác thép bao nhiêu?
Đăng lúc: 11:44, Thứ Năm, 09-07-2020 - Lượt xem: 3177
Hầu hết mọi kỹ sư khi kiểm tra thép xây dựng đều biết thép có các mác được ký hiệu là CB240 - 300 - 400 - 500 và thậm chí còn có tận thép CB600. Vì vậy, hãn hữu lắm mới gặp trường hợp thép có ký hiệu S (hoặc S4) khiến mọi người ngã ngửa.
Vậy thép có ký hiệu S/S4 là thép gì, mác bao nhiêu, được sản xuất theo tiêu chuẩn nào, các thông số cơ lý ra sao?
Nguồn gốc ký hiệu thép S/S4
Thép cốt bê tông có ký hiệu S hoặc S4 là loại thép được các nhà máy sản xuất theo tiêu chuẩn Mỹ ASTM A615/A615M tương đương với mác Gr 40 và Gr 60. Thông số cơ lý của các mác thép này như sau:
Mác thép |
Giới hạn chảy (Mpa) |
Giới hạn bền (Mpa) |
Độ giãn dài (%) |
Khả năng uốn |
Góc uốn |
Bán kính gối uốn |
Gr 40 |
≥ 280 |
≥ 420 |
≥ 11 (Đối với thép D10) |
180o |
1.75d (đối với thép D10 ÷ 16) |
≥ 12 (Đối với thép D12, 16, 19) |
2.5d (đối với thép D19) |
Gr 60 |
≥ 420 |
≥ 620 |
≥ 9 (Đối với thép D10 ÷ 19) |
180o |
1.75d (đối với thép D10 ÷ 16) |
≥ 8 (Đối với thép D22 ÷ 25) |
2.5d (đối với thép D19 ÷ 25) |
≥ 7 (Đối với thép > D25) |
3.5d (đối với thép D29 ÷ 36) |
So sánh cường độ thép ký hiệu S/S4 với thép mác CB300 và CB400
- Thép S có mác Gr 40 có cường độ và độ giãn dài thấp hơn mác thép CB300 của tiêu chuẩn Việt Nam.
- Thép ký hiệu S4 có mác Gr 60 có cường độ và độ giãn dài cao hơn mác thép CB400 của tiêu chuẩn Việt Nam.
Đặc biệt các loại thép có ký hiệu S/S4 chỉ có các đường kính D10, 12, 16, 19, 22, 25, 29... thôi.
Phòng Kỹ thuật
Từ khóa: thép cốt bê tông, ký hiệu S, mác thép, so sánh mác thép,
Các bài liên quan đến thép cốt bê tông
Quy chuẩn này quy định mức giới hạn của yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu quản lý đối với các loại thép cốt bê tông, thép cốt bê tông dự ứng lực và thép cốt bê tông phủ epoxy làm cốt bê tông được sản xuất, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường.
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp thử và tiêu chí chấp nhận mối nối hàn đối đầu bằng khí áp lực được thực hiện bằng phương pháp hàn khí áp lực thủ công, tự động và hàn khí áp lực gọt nóng để nối các thanh thép cốt bê tông được quy định trong các tiêu chuẩn TCVN 1651-1 và TCVN 1651-2 hoặc tương đương.
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cho thép thanh tròn trơn mác CB240-T, CB300-T và CB400-T dùng làm cốt bê tông.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho lớp phủ mạ kẽm nhúng nóng trên các thép thanh, thép dây và lưới thép hàn dùng làm cốt thép của bê tông.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho thép thanh vằn dùng làm cốt trong các kết cấu bê tông. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho thép thanh vằn được chế tạo từ thành phẩm như thép tấm hoặc ray đường sắt.
Quy định này không áp dụng đối với thép làm cốt bê tông là thép hình, thép mạ và
thép cốt bê tông sợi hỗn hợp phân tán
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, ống ren dùng để nối thép cốt và mối nối thép cốt bê tông bằng ống ren trong các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật khác.
Quy chuẩn này quy định mức giới hạn của các yêu cầu kỹ thuật đối với các loại thép cốt bê tông, thép cốt bê tông dự ứng lực và thép cốt bê tông phủ epoxy và các yêu cầu quản lý chất lượng đối với thép làm cốt bê tông sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật cho các tấm hoặc cuộn của lưới thép hàn (sau đây gọi là lưới thép) được sản xuất tại các nhà máy chế tạo bằng thép dây và thanh với đường kính từ 4 mm đến 16 mm và được thiết kế để làm cốt của các kết cấu bê tông và làm cốt ban đầu của các kết cấu bê tông ứng lực.
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cho thép thanh vằn dùng cho cốt bê tông và được áp dụng cho thép mác CB300V, CB400V và CB500V, phương pháp sản xuất do nhà máy sản xuất quy định.
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cho thép thanh tròn trơn dùng cho cốt bê tông và được áp dụng cho thép mác CB240T và CB300T, phương pháp sản xuất do nhà máy sản xuất quy định.
Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế, thi công và nghiệm thu mối nối thép cốt thanh vằn nhóm CB300-V, CB400-V có đường kính từ 18mm đến 40mm trong kết cấu bê tông cốt thép công trình xây dựng và công nghiệp.
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật hàn hồ quang đối với vật liệu thép cốt bê tông, các phương pháp kiểm tra quy trình hàn và tay nghề thợ hàn, áp dụng cho các liên kết hàn hồ quang thép để làm cốt trong kết cấu bê tông cốt thép.
Phần mềm có môi trường đồ họa theo kiểu AUTOCAD, giao diện thân thiện với người sử dụng, trợ giúp đắc lực cho các kỹ sư xây dựng có thể hoàn thành nhanh chóng công việc thống kê toàn bộ cốt thép của công trình xây dựng.
Tin cùng chuyên mục
Việc đánh giá tác động môi trường hoặc lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án thuộc diện thuê nhà xưởng đang là chủ đề nóng trong thời gian gần đây.
Quá trình phát sinh các vết nứt trong kết cấu bê tông là do biến dạng cứng của bê tông quá lớn làm cho ứng suất kéo phát sinh vượt quá giới hạn kéo cho phép của bê tông. Biến dạng này thường xảy ra trong khoảng từ 3 tháng đến 6 tháng đến một số năm sau khi đổ bê tông.
Với những công trình có chiều sâu ép cọc lớn, cần nối nhiều đoạn cọc mới đảm bảo chiều sâu và lực ép theo thiết kế. Do đó việc nối các đoạn cọc bằng phương pháp hàn là bắt buộc.
Suất vốn đầu tư xây dựng công trình (gọi tắt là suất vốn đầu tư) là mức chi phí cần thiết để đầu tư xây dựng công trình mới tính theo một đơn vị diện tích, công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế của công trình.
Các tổ chức, doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xây dựng thuộc hầu hết các lĩnh vực phải có chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng theo quy định tại Nghị định 100/2018/NĐ-CP. Vậy Phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng có phải xin cấp chứng chỉ hay không? Hãy cùng VNT đi tìm lời giải cho vấn đề này nhé.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng được Quốc hội thông qua quy định rõ 10 trường hợp được miễn giấy phép xây dựng, trong đó có nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 7 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Hiện nay còn nhiều cách hiểu khác nhau khi thực hiện quyết định cưỡng chế buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực trật tự xây dựng. Đó là buộc tháo dỡ hay phá dỡ công trình xây dựng không phép, sai phép?
Tình huống này ít gặp nên gây lúng túng cho cả chủ đầu tư và tổng thầu. Tuy nhiên, vấn đề này đã được quy định rất cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước.
Đầu tư xây dựng bệnh viện khác hẳn với đầu tư xây dựng các công trình xây dựng dân dụng thông thường. Các chỉ số chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và suất đầu tư cũng rất đặc biệt, không theo quy luật m2 xây dựng thông thường.
Suất vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu đô thị là một trong những cơ sở phục vụ cho việc xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư dự án, xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng ở giai đoạn chuẩn bị dự án.
Tìm kiếm
Bạn đã thỏa mãn với các nội dung trình bày nêu trên chưa? Nếu chưa thấy hài lòng, bạn có thể tìm kiếm các bài viết khác trong THƯ VIỆN của VNT lên bằng cách nhập "Từ khóa" vào ô tìm kiếm sau:
Ví dụ: Khi cần tìm TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu, bạn hãy nhập "4453" hoặc từ "bê tông" ... bla... bla... vào ô tìm kiếm.
Liên hệ
Xin trân trọng cảm ơn Quý vị đã truy cập website tìm hiểu thông tin và dịch vụ của VNT. Khi cần dịch vụ Tư vấn giám sát hoặc các dịch vụ khác của chúng tôi, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây:
- Trụ sở công ty: 285A Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Hà Nội
- Điện thoại: 024.66.809.810 - Hotline: 098.999.6440
- Email: contact@vntvietnam.com - Hoặc bấm vào đây để trao đổi trực tiếp với chúng tôi.